Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếu hết (cờ vua)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Reverted 5 edits by 103.247.55.83 (talk): Sát cuộc là cái chi? Rõ ràng là sửa đổi thử nghiệm (TwinkleGlobal)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Restored revision 69861757 by 103.247.55.83 (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1: Dòng 1:
'''Sát cục''' hay '''sát cuộc''' ([[tiếng Anh]]: ''Checkmate'' hoặc ''Mate'') còn được gọi là '''tuyệt sát''' là một khái niệm trong [[cờ vua]] và các trò chơi tương tự cờ vua khác như [[cờ tướng]], [[Shōgi|shogi]], [[janggi]], [[makruk]],.... Sát cục trong một ván cờ mô tả khi quân [[Vua (cờ vua)|Vua]] của một bên đang bị [[Chiếu (cờ vua)|chiếu]] nhưng không thể làm cách nào để hóa giải được nước chiếu tức quân Vua của bên đó đã bị "chiếu hết" thì gọi là "sát cục".
'''Sát cục''' hay '''sát cuộc''' ([[tiếng Anh]]: ''Checkmate'' hoặc ''Mate'') còn được gọi là '''tuyệt sát''' là một khái niệm trong [[cờ vua]] và các trò chơi tương tự cờ vua khác như [[cờ tướng]], [[Shōgi|shogi]], [[janggi]], [[makruk]],.... Sát cục trong một ván cờ mô tả khi quân [[Vua (cờ vua)|Vua]] của một bên đã bị "chiếu hết".


Ván cờ sẽ ngay lập tức kết thúc khi sát cục xảy ra, bên nào "tạo ra sát cục" hay "tạo sát" trước đối với đối phương sẽ dành chiến thắng và bên bị sát cục sẽ thua cuộc. Sát cục có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào của ván cờ ([[Khai cuộc (cờ vua)|khai cuộc]], [[Trung cuộc (cờ vua)|trung cuộc]] hoặc [[Tàn cuộc (cờ vua)|tàn cuộc]]), chỉ cần quân Vua của một bên bị chiếu hết.
Ván cờ sẽ ngay lập tức kết thúc khi sát cục xảy ra, bên nào "tạo ra sát cục" hay "tạo sát" trước đối với bên còn lại sẽ dành chiến thắng và bên bị sát cục sẽ thua cuộc. Sát cục có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào của ván cờ ([[Khai cuộc (cờ vua)|khai cuộc]], [[Trung cuộc (cờ vua)|trung cuộc]] hoặc [[Tàn cuộc (cờ vua)|tàn cuộc]]).


Đa số các ván cờ trong các giải đấu cờ vua chuyên nghiệp hiện nay, nhiều kỳ thủ thường xin thua trước khi bị sát cục vì họ có thể tính trước được đối phương sẽ tạo ra sát cục với bên mình trong một hoặc vài nước tiếp theo mà không tìm được cách hóa giải hoặc xin thua do kém quân chủ lực, kém thế hơn đối phương.
Đa số các ván cờ trong các giải đấu cờ vua chuyên nghiệp hiện nay, nhiều kỳ thủ thường xin thua trước khi bị sát cục vì họ có thể tính trước được đối phương sẽ tạo ra sát cục với bên mình trong một hoặc vài nước tiếp theo mà không tìm được cách hóa giải hoặc xin thua do kém quân chủ lực, kém thế hơn đối phương.


== Nước sát ==
== Nước sát ==
Nước cờ di chuyển một quân cờ tạo ra sát cục đối với đối phương tức nước chiếu hết hay chiếu sát cục quân Vua của đối phương thì gọi là '''nước sát'''.
Nước cờ di chuyển một quân cờ tạo ra sát cục đối với đối phương thì gọi là '''nước sát'''.


Ví dụ:
Ví dụ:
Dòng 21: Dòng 21:
| | | | |pd| | |
| | | | |pd| | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Xe trắng chiếu sát cục Vua đen, Mã trắng hỗ trợ Xe trắng trong việc tạo ra sát cục. Vua đen không có cách nào để di chuyển tránh khỏi nước chiếu của Xe trắng nên sát cuộc xảy ra.
|Bên đen bị sát cục Vua đen đã bị chiếu hết bởi Xe trắng, Mã trắng hỗ trợ Xe trắng trong việc tạo ra sát cục. Vua đen không có cách nào để di chuyển tránh khỏi nước sát của Xe trắng.
}}
}}
{{col-end}}
{{col-end}}
Dòng 33: Dòng 33:
{{Chess diagram small
{{Chess diagram small
|tleft
|tleft
|Lưỡng sát Mã Tượng
|
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
Dòng 42: Dòng 42:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| Tượng trắng cùng chiếu sát cục Vua đen. Vua trắng hỗ trợ Mã và Tượng trắng trong quá trình tạo ra sát cục.
|Bên đen bị dính đòn lưỡng sát Vua đen bị Mã và Tượng trắng cùng chiếu hết. Vua trắng hỗ trợ Mã và Tượng trắng trong quá trình tạo ra sát cục.
}}
}}
{{col-end}}
{{col-end}}
Dòng 52: Dòng 52:


==Nước dọa sát==
==Nước dọa sát==
Nước cờ để chuẩn bị (đe dọa) cho nước kế tiếp tạo ra sát cục được gọi là nước '''dọa sát''' ("đe dọa sát cục"'')''.
Nước cờ để chuẩn bị (đe dọa) cho nước kế tiếp tạo ra sát cục được gọi là nước '''dọa sát''' hay '''dọa cục''' ("đe dọa sát cục"'')''.


Nước dọa sát tuy là nước cờ đe dọa gián tiếp khác với "nước chiếu" là nước cờ đe dọa trực tiếp nhưng người chơi cũng bắt buộc phải ưu tiên thực hiện các nước đi bảo vệ an toàn cho quân Vua của mình để không bị sát cục ở nước kế tiếp trước khi thực hiện những nước đi khác, và những nước cờ như vậy được gọi là nước '''giải sát''' ("hóa giải sát cục").
Nước dọa sát tuy là nước cờ đe dọa gián tiếp khác với "nước chiếu" là nước cờ đe dọa trực tiếp nhưng người chơi cũng bắt buộc phải ưu tiên thực hiện các nước đi bảo vệ an toàn cho quân Vua của mình để không bị sát cục ở nước kế tiếp trước khi thực hiện những nước đi khác, và những nước cờ như vậy được gọi là nước '''giải sát''' ("hóa giải sát cục").
Dòng 70: Dòng 70:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Tượng trắng đang dọa sát. Tượng trắng nước sau sẽ thoái về d4 là sát cuộc. Bên đen buộc phải giải sát bằng cách di chuyển Tượng đen hoặc Tốt đen để mở đường cho Vua đen di chuyển tránh khỏi nước chiếu hết của Tượng ở nước sau.
|Tượng trắng đang dọa sát Tượng trắng nước sau sẽ thoái về d4 là sát cục. Bên đen buộc phải giải sát bằng cách di chuyển Tượng đen hoặc Tốt đen để mở đường cho Vua đen di chuyển tránh trước nước sát của Tượng trắng ở nước sau.
}}
}}
{{col-break}}
{{col-break}}
Dòng 84: Dòng 84:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Hậu trắng đang dọa sát. Hậu trắng nước sau sẽ tiến xuống e8 là sát cuộc. Bên đen không có cách nào để giải sát vì không có cách nào để di chuyển vua Đen tránh khỏi việc bị chiếu hết ở nước sau mặc dù đã nhìn thấy trước.
|Hậu trắng đang dọa sát Hậu trắng nước sau sẽ tấn xuống e8 là sát cục. Bên đen không có cách nào để giải sát vì không thể di chuyển vua Đen tránh trước được nước sát của Hậu trắng ở nước sau.
}}
}}
{{col-end}}
{{col-end}}
Dòng 281: Dòng 281:
|Trắng tạo sát bằng nước tấn Xe xuống d8.
|Trắng tạo sát bằng nước tấn Xe xuống d8.
}}
}}
<br />sát cục trầm đáy là sát cục do quân Xe hoặc quân Hậu tạo ra ở hàng đáy (hàng thứ nhất) mà quân Vua không thể đi tấn lên vì bị chặn bởi các quân cờ cùng màu (thường là quân Tốt) ở hạng thứ hai.
<br />Sát cục trầm đáy hay sát cục chìm đáy là sát cục do quân Xe hoặc quân Hậu tạo ra ở hàng đáy (hàng thứ nhất) mà quân Vua không thể đi tấn lên để tránh vì bị chặn bởi các quân cờ cùng màu (thường là quân Tốt) ở hạng thứ hai.
{{Clear}}
{{Clear}}



Phiên bản lúc 01:32, ngày 9 tháng 4 năm 2023

Sát cục hay sát cuộc (tiếng Anh: Checkmate hoặc Mate) còn được gọi là tuyệt sát là một khái niệm trong cờ vua và các trò chơi tương tự cờ vua khác như cờ tướng, shogi, janggi, makruk,.... Sát cục trong một ván cờ mô tả khi quân Vua của một bên đã bị "chiếu hết".

Ván cờ sẽ ngay lập tức kết thúc khi sát cục xảy ra, bên nào "tạo ra sát cục" hay "tạo sát" trước đối với bên còn lại sẽ dành chiến thắng và bên bị sát cục sẽ thua cuộc. Sát cục có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào của ván cờ (khai cuộc, trung cuộc hoặc tàn cuộc).

Đa số các ván cờ trong các giải đấu cờ vua chuyên nghiệp hiện nay, nhiều kỳ thủ thường xin thua trước khi bị sát cục vì họ có thể tính trước được đối phương sẽ tạo ra sát cục với bên mình trong một hoặc vài nước tiếp theo mà không tìm được cách hóa giải hoặc xin thua do kém quân chủ lực, kém thế hơn đối phương.

Nước sát

Nước cờ di chuyển một quân cờ tạo ra sát cục đối với đối phương thì gọi là nước sát.

Ví dụ:

Trong trường hợp có 2 quân cờ cùng lúc chiếu sát cục quân Vua đối phương được gọi là đòn lưỡng sát ("lưỡng chiếu sát cục").

Ví dụ:

Nước sát được ký hiệu bằng dấu thăng "#", ví dụ: 34.Qg3#.

Ngoài ra, nếu một người chơi không bị sát cục nhưng không thể thực hiện được nước đi nào hợp lệ, thì đó gọi là hết nước đi và ván cờ ngay lập tức kết thúc với tỷ số hòa.

Nước dọa sát

Nước cờ để chuẩn bị (đe dọa) cho nước kế tiếp tạo ra sát cục được gọi là nước dọa sát hay dọa cục ("đe dọa sát cục").

Nước dọa sát tuy là nước cờ đe dọa gián tiếp khác với "nước chiếu" là nước cờ đe dọa trực tiếp nhưng người chơi cũng bắt buộc phải ưu tiên thực hiện các nước đi bảo vệ an toàn cho quân Vua của mình để không bị sát cục ở nước kế tiếp trước khi thực hiện những nước đi khác, và những nước cờ như vậy được gọi là nước giải sát ("hóa giải sát cục").

Các ví dụ:

Dọa sát kép

Trong trường hợp có 2 quân cờ cùng thực hiện nước dọa sát thì gọi là nước dọa sát kép hoặc dọa sát đôi.

Ví dụ:

Dọa sát mở

"Dọa sát mở" là việc di chuyển một quân tạo ra nước dọa sát đối phương nhưng đồng thời cũng mở đường cho một quân cùng màu khác bắt một quân khác của đối phương mà quân đang bị bắt đó không thể tránh vì phải lo đối phó với nước dọa sát. Điều này gần tương tự như nước chiếu mở. Để đối phó với nước dọa sát mở buộc quân đang bị bắt phải vừa tránh mà phải vừa chiếu Vua đối phương hoặc vừa cản quân đang dọa sát của đối phương.

Dọa sát từ xa

Đôi khi nước dọa sát không chỉ là nước đe dọa sát cục trong nước kế tiếp nhưng cũng có thể là đe dọa sát cục bằng nhiều nước chiếu liên tiếp Vua đối phương dẫn đến sát cục và bắt buộc người chơi tự tính ra.

Ví dụ

Trong cờ Vua, sát cục có thể xảy ra sớm nhất chỉ sau hai nước đi đầu tiên của một bên với tất cả các quân cờ vẫn còn trên bàn cờ (như trong sát cục đần độn, trong giai đoạn mở đầu của trò chơi), ở giai đoạn trung cuộc (như trong trò chơi năm 1956 có tên là The Game of the Century giữa Donald ByrneBobby Fischer), hoặc sau nhiều nước đi với ít nhất ba quân cờ ở thế kết thúc ván cờ.

Tạo sát hình bậc thang

Hai quân chủ lực nặng (Hậu hoặc Xe) có thể dễ dàng tạo sát ở mép bàn cờ bằng kỹ thuật được gọi là Tạo sát hình bậc thang. Quá trình này là đặt hai quân cờ trên các hàng hoặc cột liền kề và ép quân Vua sang một bên của bàn cờ bằng cách dùng một quân để chiếu và quân còn lại để cắt quân vua đi lên trên bàn cờ. Trong hình minh họa, Trắng tạo sát bằng cách ép vua Đen đến biên, mỗi lần một hàng. Tạo sát hình bậc thang có thể thực hiện bằng hai quân: song Hậu hoặc đơn Xe và đơn Hậu.

Tạo sát bằng đơn Hậu và đơn Xe. 1.Qg5+ Ke4 2.Rf4+ Ke3 3.Qg3+ Ke2 4.Rf2+ Ke1 5.Qg1#[1]

Tạo sát cơ bản

Có bốn kiểu tạo sát cơ bản khi một bên chỉ có mỗi quân Vua và bên còn lại cần có tối thiểu số quân chủ lực cần thiết để tạo sát là: (1) đơn Hậu, (2) đơn Xe, (3) song Tượng nhưng phải khác màu, hoặc (4) đơn Tượng và đơn , trong 4 kiểu này quân Vua bắt buộc phải tham gia hỗ trợ các quân chủ lực trong việc tạo nên sát cục. Nếu bên thắng có nhiều quân chủ lực hơn số quân chủ lực cần thiết thì việc tạo sát sẽ dễ dàng hơn.

Tạo sát với đơn Hậu là phổ biến nhất và dễ đạt được nhất. Nó thường xảy ra sau khi một con Tốt đã phong Hậu. Tạo sát với đơn Xe cũng thường xảy ra, nhưng tạo với song Tượng hoặc với đơn Tượng và đơn Mã hiếm khi xảy ra. Tạo sát với song Tượng khá dễ thực hiện, nhưng tạo sát với đơn Tượng và đơn Mã thì khó thực hiện và đòi hỏi độ chính xác.

Tạo sát với đơn Hậu

Đơn Hậu có thể tạo sát bằng cách ép quân Vua của đối phương vào thế đối mặt với quân Vua của mình. Hai hình cờ sát cục đầu tiên cho thấy vị trí tạo sát thế đối mặt cơ bản với đơn Hậu, có thể xảy ra ở bất kỳ cạnh nào của bàn cờ. Đương nhiên, vị trí chính xác có thể khác với hình cờ. Ở hình cờ đầu tiên, Hậu trắng ở ngay trước mặt Vua đen và Vua trắng đang bảo vệ Hậu trắng. Ở hình cờ thứ hai, các quân Vua đối mặt nhau và Hậu trắng đứng cùng hàng với Vua đen.

abcdefgh
8
e4 black king
a1 white queen
b1 white king
8
77
66
55
44
33
22
11
abcdefgh
Trắng tạo sát dễ dàng.

Với phe có quân Hậu di chuyển, sát cục có thể bị buộc phải đi tối đa mười nước từ bất kỳ vị trí bắt đầu nào, với cách chơi tối ưu của cả hai bên, nhưng thường cần ít nước đi hơn.

Trong thế cờ được vẽ sơ đồ, Trắng tạo sát dễ dàng bằng cách giới hạn Vua đen trong một hình chữ nhật và thu nhỏ hình chữ nhật của quân vua đến cạnh bàn cờ:

Tránh hết nước đi

Bên chiến thắng phải cẩn thận không để quân Vua đối phương hết nước đi, trong khi bên phòng thủ muốn vào một vị trí như vậy. Có hai hình cờ hết nước đi chung có thể xảy ra mà bên mạnh hơn phải tránh.

Tạo sát với đơn Xe

Tạo sát với song Tượng

Tạo sát với đơn Tượng và đơn Mã

Sát cục chung

Sát cục trầm đáy

abcdefgh
8
d8 black cross
g8 black king
d7 white rook
f7 black pawn
g7 black pawn
h7 black pawn
8
77
66
55
44
33
22
11
abcdefgh
Trắng tạo sát bằng nước tấn Xe xuống d8.


Sát cục trầm đáy hay sát cục chìm đáy là sát cục do quân Xe hoặc quân Hậu tạo ra ở hàng đáy (hàng thứ nhất) mà quân Vua không thể đi tấn lên để tránh vì bị chặn bởi các quân cờ cùng màu (thường là quân Tốt) ở hạng thứ hai.

Sát cục Scholar

Sát cục đàn độn

Nịch tử (Thắt cổ)

Sát cục hiếm gặp

Sát cục Stamma

Sát cục dị thường

Sát cục với song Mã hoặc tam Mã

Sát cục với song Mã

Sát cục với tam Mã

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Silman 2007, tr. 7–8
  2. ^ Pandolfini 2009, tr. 22
  3. ^ a b Pandolfini 2009, tr. 23